1. Họ và tên học viên: HÀ GIANG 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 13/12/1990
4. Nơi sinh: Cà Mau
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV, ngày 4/12/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn lần 1 (từ ngày 4/12/2020 – 4/6/2021); Gia hạn lần 2 (từ ngày 4/6/2021 – 4/12/2021)
7. Tên đề tài luận văn: Truyền hình với hoạt động quảng bá du lịch Tây Nam bộ (Khảo sát VTV1, CTV, Vietnam Journey năm 2019)
8. Chuyên ngành: Báo chí học ; Mã số: 8320101-01-UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thanh Bình, Học Viên Ngoại giao
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn nhận thấy, đề tài hoạt động quảng bá du lịch Tây Nam bộ trên truyền hình trong thời gian qua ngày càng phát triển. Vai trò, thế mạnh của tất cả các loại hình báo chí ngày càng có chiến lược truyền thông dài hạn, tận dụng lợi thế của công nghệ 4.0; đổi mới phương thức truyền thông, nâng cao tính chuyên nghiệp; có sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, sự thống nhất trong truyền thông giữa các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch. Tuy nhiên việc quảng bá du lịch Tây Nam bộ trên sóng truyền hình vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức.
Cụ thể qua khảo sát trên ba kênh truyền hình: Kênh truyền hình Quốc gia VTV1, kênh truyền hình địa phương CTV, và kênh truyền hình chuyên biệt Vietnam Journey, có thể thấy việc quảng bá du lịch Tây Nam bộ vẫn còn nhiều hạn chế. Nhưng với những ứng dụng ngày càng hiện đại của công nghệ 4.0, cùng với những thế mạnh của truyền hình, du lịch Tây Nam bộ hứa hẹn sẽ được quảng bá sâu, rộng, hiệu quả đến mọi người cả trong và ngoài nước.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Trên thực tế, chính quyền địa phương đã có những chính sách cũng như kế hoạch quảng bá du lịch thông qua việc kết hợp nhiều hình thức truyền thông hiện đại, đặc biệt trên các kênh truyền hình nhằm quảng bá tiềm năng du lịch các tỉnh Tây Nam bộ. Nhất là đối với các kênh truyền hình địa phương (cụ thể là Đài PT-TH Cà Mau) luôn quan tâm, thực hiện, cho ra đời các sản phẩm ngày càng nâng cao cả chất và lượng để quảng bá du lịch của Cà Mau nói riêng và du lịch Tây Nam bộ nói chung.
Từ những thực trạng, hiệu quả, có cả hạn chế, tác giả đã nêu rõ, tuy luận văn này khó tránh khỏi những sai sót nhưng đây cũng là một ý kiến tham khảo cho các kênh truyền hình, nhất là kênh truyền hình địa phương nhằm có định hướng đúng dắn, mang tính dài hơi, tạo dấu ấn riêng, tạo thương hiệu, đặc biệt là góp phần quảng bá du lịch Tây Nam bộ
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : HA GIANG 2. Sex: female
3. Date of birth: 13/12/1990
4. Place of birth: Ca Mau province
5. Admission decision number: 3617/2018 / QD-XHNV. Date: December 4, 2018 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
6. Changes in academic process: Extension of thesis preparation from December 4th, 2020 to December 4th, 2021 (12 months)
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: The Southwestern’s tourism broadcasting activities on television.
(Survey of VTV1, CTV, Vietnam Journey 2019)
8. Major: Journalism school Code: 8320101-01-UD
9. Supervisors: PGS.TS Le Thanh Binh, Diplomatic Academy of Vietnam
10. Summary of the findings of the thesis:
After the time of researching, the author recognizes that the topic of promotional activities on Television for the Southwestern region’s tourism has been increasingly developed in recent years. The role and strength of all types of journalism are have long-term communication strategies, taking advantage of technology 4.0; reforming the communication methods and improving professionalism; coordinating among ministries, branches and localities, and the unity of communication among the state agencies of tourism management. However, the promotion of the Southwestern tourism on television still has many difficulties and challenges.
Specifically, through the survey on three TV channels: National TV channel VTV1, local TV channel CTV, and the specialized TV channel Vietnam Journey, it can be seen that the promotion of the Southwestern tourism still contains limitations. Nevertheless, with the increasingly modern applications of 4.0 technologies, along with the inner strengths of television, the southwestern tourism promises to be promoted deeply, widely and effectively to people in Vietnam and abroad.
11. Practical applicability, if any:
In fact, the local government has policies and plans to promote tourism through the combination of modern media, especially on television channels to promote the tourism potential of the provinces of Southwestern region. Especially to the local TV channels (Ca Mau Radio and Television Station, in detail), they have always been interested in implementing and producing products that improve on both of quality and quantity to promote Ca Mau tourism in particular and the southwestern region in general.
From both the effective and limited realities supplied by the author, despite the fact that this thesis may have some errors, this is also a reference for television channels, especially for local TV channels to have a right direction in long-term, create its own mark and brand, especially contribute to Southwestern tourism’s promotion.
12. Further research directions, if any:
13. Thesis-related publications: