TS. Lê Thị Thanh Tâm

Email letam.75211@gmail.com
Chức vụ Trưởng Khoa
Khoa Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1975.
  • Email: letam.75211@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2007.
  • Quá trình đào tạo:

1997: Đại học, Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM.

2000: Thạc sĩ, Văn học Việt Nam, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM.

2007: Tiến sĩ, Lý thuyết và lịch sử văn học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Nhật, Hán cổ.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học Việt Nam, Mỹ học Phật giáo Thiền tông.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thiền định thiết thực (dịch), Nxb Firstnews, 2006.

Chương sách

  1. “Di cảo thơ Chế Lan Viên, sự nối tiếp sáng tạo một dòng thơ trí tuệ (viết chung) (trong: Một số vấn đề văn hoá, văn học và ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, 1999.
  2. “Thiền và thơ Haiku” (dịch) (viết chung) (trong Thơ - Nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb ĐHQG TPHCM, 2003.
  3. “Ảnh hưởng công án của thiền tịch Trung Hoa trong thơ thiền Lý Trần” (viết chung) (trong: Văn học so sánh - nghiên cứu và dịch thuật, Nxb ĐHQGHN, 2003).
  4. “Cảm hứng giải thoát trong thơ Vương Duy và Tuệ Trung thượng sĩ” (viết chung) (trong Đổi mới dạy văn và học văn, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2009).
  5. “Con người mộng huyễn và con người giải thoát như là nguồn cảm hứng lớn trong thơ thiền Lý Trần” (viết chung) (trong: Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, Nxb Văn hóa Thông tin, 2010).
  6. “Sương Nguyệt Anh - nữ sĩ, nữ chủ bút tài hoa và trí tuệ” (viết chung) (trong: Nam Bộ nhìn từ văn hoá, văn học và ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, 2011).
  7. “Nghĩ về phương diện thế tục trong sáng tạo và cảm nhận thơ thiền” (viết chung) (trong: Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG TPHCM, 2011).
  8. “Giảng dạy văn học Phật giáo Thiền tông từ góc độ mỹ học - Một hướng đi nhiều triển vọng” (viết chung) (trong: Giáo dục Phật giáo - định hướng và phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012.
  9. “Giảng dạy văn học cổ Việt Nam nhìn từ Việt Nam học” (viết chung), (trong: Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, 2013).
  10. “Mono no aware và văn chương Nhật Bản” (viết chung) (trong: Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn NXB Văn hóa văn nghệ TP.HCM, 2013).
  11. “Hồ Văn Hảo - một tiếng thơ mới nặng chất đời” (viết chung), (trong: Nhìn lại Thơ mới và Văn xuôi Tự lực văn đoàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang tuyển chọn, Nxb Văn hoá Văn nghệ, TPHCM, 2013).
  12. “Kí đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2000 đến nay” (viết chung) (trong: Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng Sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay), Nguyễn Văn Kha chủ biên, Nxb Thanh Niên, 2015).
  13. “Giải mã cách đọc Kiều của Tản Đà (Qua “Văn Hoa tiên và văn Kiều”)” (viết chung) (trong Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: di sản và các giá trị xuyên thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015).
  14. “Haiku nhìn từ mĩ học thiền” (viết chung), (trong: Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá, Đoàn Lê Giang chủ biên, Nxb ĐHQG TPHCM, 2016).
  15. “Lê Quang Chiểu - người thơ tài tử đất Tây Đô” (viết chung), (trong: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ (sách Kỷ yếu Hội thảo Khoa học), Nxb ĐHQG TPHCM, 2016).

Bài báo

  1. “Mono no aware và văn chương Nhật Bản, đôi điều cảm nhận”, Tạp chí Văn học số 2 - 2012.
  2. “Con người hành hương trong thơ thiền Lý Trần và Đường Tống”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3 - 2016.
  3. “The Humanity and Aesthetics in the concept of Mass Literature (comparison between Vietnam and Japan)”, 東京外大東南アジア学, Southeast Asian Studies, Tokyo University of Foreign Studies, 2017-02-23, [pp.1-17]
  4. “Cảnh giới giác ngộ, từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thơ ca”, Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn, 2004.
  5. “Kim So-wol và Nguyễn Bính, nỗi buồn thương đồng điệu”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, tập 13, số X1, ĐHQG TPHCM, 2010.
  6. “Núi Mộng Gương Hồ”, Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH&NV) (2001).
  7. “Về triết lý âm thanh trong thơ thiền Lý - Trần”, Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn số 21, 2002.
  8. “Gương mặt người mẹ - hành trình tìm về bản thể trong thơ thiền thời Trần”, Nguyệt san Giác Ngộ số 125, 2006.
  9. “Phan Thị Bạch Vân và tinh thần phụ nữ”, Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn số 36, 9-2006.
  10. “Phê bình thơ xác lập đẳng cấp thưởng thức nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 248 - 2013.
  11. “Thể nghiệm nghệ thuật của Chế Lan Viên nhìn từ sự sáng tạo ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 11-2013.
  12. “Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7-2014.
  13. “Giá trị mộc bản “Thiền tông bản hạnh” trong kho tàng mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học, Văn hóa và Du lịch số 18-2014.
  14. “Nguyễn Thị Kiêm - “nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”, Tạp chí Khoa học, Văn hóa và Du lịch số 4-2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản Văn học Nam bộ 1900-1930 (tham gia viết 02 chuyên đề), ĐHQG TPHCM, 2006-2009.
  2. Hợp tuyển văn học Nhật Bản (tham gia dịch 05 vở kịch Nô), ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP. HCM, 2010-2011.
  3. Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học quốc ngữ ở Nam bộ trước 1954 (tham gia viết 01 chuyên đề), ĐHQG TPHCM, 2013-2016.
  4. Dự án bảo tồn di sản Hán Nôm Nam Bộ (tham gia viết 02 chuyên đề), ĐHQG TPHCM, 2014-2016.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng nghiên cứu 1 năm ở Mĩ dành cho nghiên cứu sinh Văn học của Đề án 322, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, 2004.
  2. Giải thưởng đọc sách và nghiên cứu văn học Đông Á của trường Đại học Cornell dành cho nghiên cứu sinh quốc tế xuất sắc ở New York, Hoa Kì, Grant of South East Asia Collection Library, Cornell University, USA, 2005.
  3. Học bổng dành cho học giả quốc tế nghiên cứu về Nhật Bản học của Japan Foundation, Japan, 2010.
Tìm kiếm hồ sơ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây