TTLV: Vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi trên sóng truyền hình Đồng bằng Sông Cửu Long

Thứ tư - 28/10/2020 03:54

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THÚY DUY               2. Giới tính : Nữ

3. Ngày sinh:02/09/1990

4. Nơi sinh: Cà Mau

5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV Ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi trên sóng truyền hình Đồng bằng Sông Cửu Long.

8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng ; Mã số: 8320101.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đỗ Anh Đức, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Tổng hợp khái quát được một số vấn đề lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi trên sóng truyền hình. Những khái niệm liên quan đến kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi, cũng như những học thuyết có thể được áp dụng cho nội dung nghiên cứu.

- Khảo sát thực trạng của các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi trên sóng truyền hình Đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể trong luận văn này là Đài PT – TH Cà Mau và Đài PT – TH Vĩnh Long.

- Khái quát được giá trị nội dung và những thông điệp mà các chương trình thiếu nhi mang lại. Từ đó rút ra vai trò quan trọng của các chương trình truyền hình đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho thiếu nhi.

- Đánh giá được hiệu quả về nội dung và hình thức của các chương trình truyền hình thiếu nhi, tìm ra những hạn chế, những vấn đề tồn đọng của các chương trình này, từ đó đưa ra những giải pháp, những sáng kiến mới để khắc phục những hạn chế gặp phải, giúp chương trình trở nên hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khán giả thiếu nhi trong thời đại mới.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng, giảng viên, học viên ở các trường đào tạo chuyên ngành báo chí, tạo tiền đề cho các công trình nghiên cứu tiếp theo.

- Những kết quả của luận văn cũng là những ý kiến giúp các nhà Đài có cái nhìn mới mẻ hơn về các chương trình mà mình đang thực hiện. Từ đó có thể xem xét, tham khảo áp dụng để thực hiện các chương trình dành cho thiếu nhi đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYEN THUY DUY                      2. Sex: female

3. Date of birth: 02/09/1990                                    4. Place of  birth: Ca Mau

5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV  Dated : 04/12/2008 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Educating living skills for kids: A study of Children's TV programs by stations in Mekong Delta region of Vietnam

8. Major: Journalism ;                            Code: 8320101.01

9. Supervisors: Dr.Do Anh Duc, University of Social Sciences and Humanities

10. Summary of the findings of the thesis:  

          - Consolidating a number of theoretical issues about the education of life skills for children on television. Concepts related to life skills and life skills education for children, as well as theories applied to the research.

          - Surveying the reality of television programs for children provided by the Mekong Delta television stations, specifically in this thesis are Ca Mau Television and Vinh Long Television.

          - Outlining the values and messages brought about by television programs for children. Accordingly, the important role of television programs in educating life skills for children is concluded.

          - Evaluating the effectiveness of the contents and formats of children's television programs, determining their limitations and unresolved issues, and accordingly proposing innovative solutions for these problems, fostering the improvement of the programs to meet the demand and preference of the minor audiences in the new century.

11. Practical applicability, if any:

          - The thesis can be used as a reference for authorities, or lecturers and students in journalism major, and provide a premise for future researches.

          - The results of this thesis provide the television broadcasters with new approaches to their current programs. Therefore, they can be used as references for developing more effective programs for children in the future.

12. Further research directions, if any: 

13. Thesis-related publications:

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây